Một nhóm nghiên cứu tại Đại học Công nghệ Vienna (Áo) đã phát triển một loại pin sinh học độc đáo, sử dụng nấm để tạo ra năng lượng mà không cần sạc điện. Công nghệ này hứa hẹn mang lại giải pháp bền vững cho các thiết bị điện tử trong tương lai.

Một nhóm nghiên cứu tại Đại học Công nghệ Vienna (Áo) đã phát triển một loại pin sinh học độc đáo, sử dụng nấm để tạo ra năng lượng mà không cần sạc điện. Công nghệ này hứa hẹn mang lại giải pháp bền vững cho các thiết bị điện tử trong tương lai.
Các nhà khoa học cho biết pin hạt nhân đầu tiên trên thế giới, sử dụng đồng vị phóng xạ được nhúng trong kim cương, có khả năng cung cấp năng lượng cho các thiết bị nhỏ trong hàng ngàn năm. Pin kim cương này thu thập các electron chuyển động nhanh được kích thích bởi bức xạ, tương tự như cách mà các tấm pin mặt trời sử dụng tế bào quang điện để chuyển đổi photon thành điện năng.
Một công ty khởi nghiệp ở Anh có thể đã tìm ra câu trả lời cho một trong những nỗi lo lắng của khách hàng khi lái ô tô điện: chờ sạc pin. Cụ thể, công ty Nybolt có trụ sở tại Cambridge (Anh), đã phát triển một loại pin lithium-ion 35kWh mới có thể sạc từ 10% lên 80% chỉ trong hơn 4 phút rưỡi trong buổi trình diễn trực tiếp đầu tiên vào tuần trước.
Toyota - nhà sản xuất ô tô hàng đầu đến nhừ Nhật Bản, mới đây đã cập nhật tình hình phát triển công nghệ pin thể rắn của hãng. Được biết, tiềm năng của công nghệ này rất lớn, có thể giúp xe điện đi xa hơn, đồng thời cũng giúp giảm chi phí sản xuất và nâng cao tính an toàn.
Sạc nhanh là một tiện ích tuyệt vời trong thời đại 4.0. Với các công nghệ tân tiến nhất, hiện nay nhiều mẫu smartphone có thể được sạc trong vòng chưa đầy 30 phút, một số thậm chí còn có thể sạc đầy trong vòng chưa đầy 15 phút. Đây chắc chắn là tính năng mà nhiều người dùng điện thoại nào cũng muốn sử dụng. Dù mang lại rất nhiều lợi ích nhưng tính năng đặc biệt này lại được xem là con dao hai lưỡi
Pin xe điện ngày một được cải tiến, giúp người lái có thể đi được những quãng đường xa hơn. Tuy nhiên, các nhà sản xuất vẫn phải đối mặt với một khó khăn lớn là tốc độ sạc pin xe điện chậm, thứ khiến người dùng thấy bất tiện và tốn kém.
Một trong những vấn đề với pin Mặt Trời là chúng không thể tạo ra điện vào ban đêm. Thay vào đó, chúng thường chỉ có thể tích điện đã tạo ra trong suốt cả ngày. Tất nhiên cách vận hành này khá hiệu quả nhưng nếu chúng ta có thể tạo ra các tấm pin có thể tạo ra điện vào ban đêm thì sao? Điều đó hoàn toàn có thể và cách nó hoạt động có thể khiến bạn ngạc nhiên.
Thiết bị điện tử ngày đa dạng, thậm chí nguyên lý chạy điện còn đang len lỏi vào những thứ vốn ''ăn'' nhiên liệu hóa thạch để vận hành: ô tô điện, xe tải điện đã xuất hiện ngày một nhiều, người ta đã còn có kế hoạch sản xuất cả máy bay chạy điện nữa! Nhưng giấc mơ đó chưa thực sự thiết thực, thiết bị chạy điện thì phải có pin, mà tài nguyên hiện hữu để sản xuất pin lại không sẵn. Đó là lý do vì sao khoa học đổ nhiều tiền bạc và công sức vào nghiên cứu và phát triển công nghệ pin mới
Chúng ta vẫn đau đáu chờ ngày thay máu công nghệ pin lithium-ion, đang tồn tại trong những thiết bị điện từ nhỏ nhất tới tới những cỗ xe tự hành của Tesla. Mới đây, lại một nghiên cứu mới xuất hiện, cho chúng ta một khả năng nữa, một công nghệ nữa có thể là ứng cử viên cho lời hứa hẹn đã tồn tại suốt nhiều năm trời.
Tin vui cho những anh em nào đang dùng Macbook Pro 15 inch đời 2015 nhé. Mới đây, Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Cục CT&BVNTD), Bộ Công Thương cho biết, đã nhận được báo cáo của Apple Inc. về Chương trình Tự nguyện thu hồi và thay thế pin ở một số lượng hạn chế các máy laptop MacBook Pro 15 inch được bán ra.